Tôn sư trọng đạo’ trong quan niệm của người xưa

Hàm nghĩa sâu xa của việc ‘tôn sư trọng đạo’ trong quan niệm của người xưa

 10:25 18/11/2017

Trong “Lễ Ký – Học Ký” có viết: “Sư nghiêm, nhiên hậu đạo tôn; đạo tôn, nhiên hậu dân tri kính học”. Tạm dịch: Kính thầy thì sẽ trọng đạo; trọng đạo thì sẽ biết nỗ lực học tập. Để có thể duy trì sự tôn nghiêm của thầy giáo, không chỉ yêu cầu sự tôn kính và lễ nghĩa trong ngôn hành cử chỉ của học sinh với thầy, mà còn là sự tôn trọng từ nội tâm, cần cù học tập, hiểu được đạo lý và uốn nắn bản thân.

Lời nói chân chính sẽ có sức thuyết phục lâu dài

Lời nói chân chính sẽ có sức thuyết phục lâu dài

 14:49 03/08/2017

Một lời nói nhẹ nhàng chân thành luôn có năng lượng bình yên làm cho chúng ta được an vui hạnh phúc, khi ta tiếp xúc với nhau bằng sự yêu thương có cảm thông và tha thứ. Có nhiều người chỉ thích nói sự thật, thấy sao nói vậy chứ không khéo nói để được lòng thiên hạ, họ tôn trọng sự thật nên nói lên sự thật, mà sự thật thường phũ phàng nên dễ gánh lấy hậu quả đau thương.

Chua Han Son-Ton trong nguoi khac la trang nghiem chinh minh

Tôn trọng người là tự trang nghiêm chính mình

 15:26 05/12/2016

Là người, ai cũng có nhu cầu được người khác tôn trọng, và ngược lại bản thân mình cũng phải là người biết tôn trọng người khác. Người ta thường bảo với nhau rằng "Tôn trọng người là tự trang nghiêm chính mình". Điều này quả thật không bao giờ sai khác. Sau đây chúng ta hãy cùng tìm hiểu một câu chuyện có thật về cách ứng xử thật thiện lành, khéo léo của một con người thiện lương, nhân hậu.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây